ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG NÓI, MÀ HÃY NHÌN KỸ NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG LÀM - DO NOT LISTEN TO WHAT VIETCONG SAY, BUT WATCH CLOSELY AT WHAT THEY'VE DONE - ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG NÓI, MÀ HÃY NHÌN KỸ NHỮNG GÌ VIỆT CỘNG LÀM - DO NOT LISTEN TO WHAT VIETCONG SAY, BUT WATCH CLOSELY AT WHAT THEY'VE DONE

19 thg 5, 2013

CÁC BẠN CÙNG SHARE CHO CAM VẸM CHA CON NHÀ NÓ CÙNG SÁNG MẮT NÓ RA

BTL: Tất cà những ai còn nghi ngờ về việc vinh râu bác hù, xin viết theo mẩu bằng tiếng Pháp, rồi ký tên gởi về theo địa chỉ hướng dẩn, thì sẽ biết rỏ là csVN NÓI LÁO hay là người Việt Tự Do xuyên tạc??
Địa chỉ Unesco để liên hệ, thẩm tra trực tiếp:
Service des archives et de la gestion des dossiers de l'UNESCO
7, place de Fontenoy, 75352 Paris - France
Tél.: 00 33.1.45.68.19.50/55 ;
E-mail : j.boel@unesco.org ; bpiweb@unesco.org
Horaires d'ouverture :
Jeudi et vendredi de 14h à 18 h sans rendez-vous préalable.
Sur rendez-vous du lundi au vendredi de 9h à 12h30 et de 14h à 18h.
Fermé les jours fériés français
---------------------------------------------------------------------------------
Bạn có thể gởi trực tiếp mail đến Unesco để hỏi, đại để như sau:
Cher Monsieur le Directeur de l'Unesco,
Afin d'éclairer la vérité, je vous prie de bien vouloir me faire parvenir la liste des grand-homme culturels reconnus officiellement par l'Unesco depuis sa fondation, ainsi le lien (link) lié à cet article de l'Unesco.
En effet, j'aimerais savoir concrètement la référence de la resolution de l'Unesco, si elle l'existe, qui reconnait officiellement le président Ho Chi Minh comme grand-homme culturel, en précisant que l'Unesco a officiellement organisé, financé des manifestations de son centième anniversière à Paris, au Vietnam et dans certains autres pays en 1990, ... etc.
Veuillez, agréer cher Monsieur le directeur, l'expression de mes salutations distinguées.
signe

Mẹ Ơi, Nếu Con Về (share của bạn TU)

Mẹ ơi, nếu nay con về quê cũ, 
Sẽ thấy gì ngoài một lũ Việt gian, 
Luôn hung tàn bạo ngược với dân Nam, 
Lại hèn nhát cắt giang san dâng giặc ? 

Bao thế kỷ chống kẻ thù phương Bắc, 
Cha ông ta hằng nếm mật nằm gai, 
Có ngờ đâu chỉ mấy chục năm dài, 
Đất nước đã mất vào tay Tàu đỏ. 

Dân tộc Việt trải qua ngàn sóng gió, 
Có khi nào khốn khó thế này đâu. 
Nếu con về chứng kiến cảnh bể dâu, 
Con sẽ phải thét gào vì uất hận. 

Con sẽ thấy, từ sau ngày mạt vận, 
Một quê hương phá sản tận cội nguồn, 
Một lũ người bại hoại đến buồn nôn, 
Một xã hội đã chôn vùi nhân tính. 

Trẻ chẳng được dạy điều ngay lẽ chính, 
Tóc chưa đầy, hồn đã dính bùn đen. 
Bậc cha ông đầu độc tiếp con em, 
Ba thế hệ giong thuyền len bến ác. 

Đám sài lang khắc bạc, 
Đạn lên nòng, áp đặt xuống đầu dân, 
Một chế độ phi nhân, 
Một guồng máy rặt toàn quân khủng bố. 

Con sẽ thấy công an dàn nghẹt phố, 
Chúng hăng say đi bắt bớ dân lành. 
Và chỉ vì mảnh đất chúng rắp ranh, 
Sẵn sàng giở thói súc sanh của đảng. 

Con sẽ thấy những đường dây xuất cảng, 
Mà món hàng, thật cay đắng con ơi, 
Là những người gái nhỏ tuổi đôi mươi, 
Thân xác bán, nổi trôi gì cũng mặc. 

Con sẽ thấy bầy ranh con nứt mắt, 
Tung tiền như cây rắc lá rừng thu, 
Trong khi dân đỏ mắt kiếm từng xu, 
Tương lai mãi mịt mù như mộng ước. 

Con sẽ thấy những người dân yêu nước, 
Chỉ vì lòng căm phẫn trước ngoại bang, 
Cất cao lời bảo vệ mảnh giang san, 
Mà bị chúng đem bắt giam hàng loạt. 

Con sẽ thấy một quê nhà tan nát, 
Bọn Tàu phù ào ạt kéo nhau sang, 
Rồi ngang nhiên xây phố với dựng làng, 
Cấm dân Việt chàng ràng vô địa hạt. 

Con cũng sẽ ngậm ngùi nghe tiếng hát, 
Tiếng tụng kinh, tiếng lần hạt Mân côi, 
Tiếng gông cùm... từ ngục tối xa xôi, 
Ngày đêm vẫn liên hồi vang vọng lại. 

Chúng to miệng rêu rao câu hòa giải, 
Nhưng thẳng tay sát hại kẻ thù xưa, 
Dù từ lâu họ thất thế sa cơ, 
Trơ trọi giữa ván cờ tàn nghiệt ngã. 

Trên xuống dưới, toàn lưu manh dối trá, 
Chốn làm quan, bằng cấp giả ê hề, 
Chỗ học hành, cũng gian lận chán chê, 
Khắp cả nước, chỉ thấy "Nghè" với "Cống" ! 

Chẳng còn chút mảy may nào hy vọng, 
Khi bao lâu giặc Cộng vẫn cầm quyền, 
Khi dân mình vẫn thống khổ triền miên, 
Khi đất nước còn xích xiềng nô lệ. 

Con của Mẹ, khoan trở về con nhé, 
Vì quê mình nước mắt sẽ còn rơi. 
Đừng góp phần nuôi sống lũ đười ươi, 
Hãy tranh đấu để đợi thời cơ tới. 

Đừng ham danh ham lợi, 
Mà mắc tội với non sông. 
Cũng đừng nghe chúng dụ dỗ xiêu lòng, 
Về "du lịch" hay vướng tròng "từ thiện". 

Hãy nhớ đến những đêm liều vượt biển, 
Những kiếp người tan biến dưới đại dương, 
Những tiếng than kêu cứu giữa đêm trường, 
Những dòng lệ đau thương còn lã chã. 

Nhưng thưa Mẹ, nếu Trời làm phép lạ, 
Cho quê hương lại tỏa ánh Cờ Vàng, 
Cho bốn vùng hết sạch bóng sài lang, 
Cho hạnh phúc lại tràn như thác lũ, 

Thì con sẽ trở về thăm quê cũ, 
Dù nhà mình đà đổ nát xác xơ, 
Dù bên song chẳng ai đợi ai chờ, 
Và mộ Mẹ đã phai mờ nét chữ. 

Mấy mươi năm biệt xứ, 
Tháng Tư về, nỗi nhớ có nào nguôi. 

-Trần Văn Lương 
Cali, đầu mùa Quốc Hận, 4/2013 
------------------------- 


BA MƯƠI THÁNG TƯ, BÁC Ở ĐÂU?-Tiểu Quyên 

Thưa bác, 
Nhiều năm qua bác nhắc đi nhắc lại về chuyện Ba Mươi tháng Tư. Bác nói rằng mỗi người đều có một ngày Ba Mươi tháng Tư cho riêng mình. Bác vẫn hỏi một câu. Lúc ấy quý vị đang ở đâu? Thưa bác, ngày Ba Mươi tháng Tư năm 75 cháu đi nhận xác chồng ở Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa. Xin kể đầu đuôi như sau: 
Người yêu của cháu, chồng sắp cưới của cháu là Nguyễn Đông Thành, Trung Úy Biệt Động Quân Đơn vị đóng tại Chân Thành vào thời kỳ 1975. Từ lúc ra trường Thủ Đức, anh làm Trung Đội Trưởng Tác Chiến cho đến khi lên đến Trung Úy Đại Đội Trưởng đã bị thương 4 lần. Một lần bị thương nặng phải nằm nhà thương hai tháng. Còn các lần khác chỉ bị thương nhẹ. 
Cháu gặp anh trong một lần nữ sinh đi ủy lạo chiến sĩ tại Tổng Y Viện Cộng Hòa rồi quen nhau. Sau đó chúng cháu đôi khi lại còn cầu cho bị thương nhẹ để có dịp gặp nhau ở Sài Gòn. Một lần anh chỉ bị trẹo chân vì nhảy trực thăng mà được nghỉ đến gầ n một tháng. 
Đó là lần bị thương hạnh phúc nhất của chúng cháu. Gia đình hai bên đã có dịp gặp nhau sau khi chúng cháu về thưa với cha mẹ. Đầu năm 75 đã làm đám hỏi. Chờ đến đầu tháng 5-1975 là làm đám cưới. Cháu có ông cậu làm Trung Tá ở Sài Gòn quen biết nhiều nên hy vọng sẽ giúp cho anh Đông Thành đổi về đơn vị hậu cứ hay về Bộ Quốc Phòng. 
Tết 75, hai đứa chúng cháu đến mừng tuổi cậu và xin cậu chạy giúp Chạy đây là nói hộ chứ không phải tiền bạc gì hết. Cậu cháu coi tướng anh Thành và rất hài lòng để mừng cho cháu gái. Cậu khen vị hôn phu của cháu tuy còn trẻ nhưng rất đẹp trai và tướng mạo đàng hoàng. Anh mới có 22 tuổi, còn cháu 19 tuổi vào năm 1975. Cháu cũng khá cao mà anh Thành còn cao hơn cháu cả đầu người. Anh chơi thể thao cả xà ngang và xà dọc nên người rất tài tử. Bạn học trường Gia Long đứa nào cũng thích Trung Úy Đông Thành của cháu. 
Tuy nhiên, khi hỏi chuyện về đơn vị của Thành thì ông cậu của cháu hơi ngần ngại. Cậu nói rằng năm trước có xin cho con một anh bạn đóng đồn được đổi về tỉnh. Chỉ một tuần sau anh Thiếu Úy lên thay thế bị hy sinh. Bà mẹ anh này đi thưa Giám Sát Viện về tội ăn tiền đổi người để đưa con bà vào chỗ chết. Vì vậy cậu cháu nói để chờ một thời gian, đơn vị rút từ Chân Thành về hậu cứ rồi sẽ xin đổi sau. 
Người yêu của cháu cũng rất tự ái nên không hề nói gì thêm, cứ bấm tay cháu gạt đi không muốn đề cập đến việc xin thuyên chuyển nữa. Từ biệt ông cậu xong, hai đứa ra về. Cháu giận anh ấy hết sức, nhiều lúc chỉ muốn cho ra trận chết đi cho rồi. 
Đàn ông mới hơn hai mươi tuổi mà đã muốn làm anh hùng. Gia đình anh ấy con một, xin hoãn dịch cũng còn được chứ ai lại đi Biệt Động Quân. Quanh năm hành quân, đôi khi ở đơn vị còn có lệnh phải cạo trọc đầu cho thêm dữ dội. Nhưng nói gì thì nói, anh Đông Thành dù để tóc dài hay tóc ngắn thì trông vẫn đẹp như tài tử Pháp Alain Delon. Cháu rất hãnh diện đi với anh ở đường Nguyễn Huệ. Nhưng hai đứa đâu có được dịp đi chơi với nhau nhiều lần. Qua tháng 3-1975, có tin địch uy hiếp Chân Thành, gia đình hai bên và riêng cháu lo lắng ngày đêm. Rồi tin từ Bộ Chỉ Huy là đơn vị Biệt Động Quân ở Chân Thành có lệnh rút. Quân đội cho lệnh bỏ Chân Thành. 
Chưa bao giờ cháu lại vui mừng khi được tin quân ta rút như vậy. Là một học sinh chưa được 20 tuổi, cháu chỉ mong người yêu sớm trở về bình yên. Quân đội muốn bỏ đâu thì bỏ. Muốn rút đâu thì rút. Nhưng đau khổ chưa, đúng như cháu đã lo ngày lo đêm. Đơn vị cho người đưa tin về nhà để đi nhận xác Đông Thành vào ngày 25 tháng 4-1975. Người lính ở đơn vị nói rằng anh ấy đã chiến đấu anh dũng ra sao, hy sinh như thế nào, chẳng còn lòng dạ nào mà nghe chuyện. Sao bao nhiêu người còn sống ở Sài Gòn không ra mà anh dũng hy sinh. 
Trời đất công bình ở chỗ nào. Đi lính có ba năm mà bị thương đến 4 lần, rồi mới chết. Đông Thành của cháu hiền lành như thế, có làm hại ai đâu mà phải chết oan uổng như vậy. Sau khi được tin cháu cứ như điên dại rồi đi theo gia đình lên Nghĩa Trang Quân Đội nhận xác người yêu. Dù chưa cưới nhưng cháu đã khai là chồng. Mấy ông đòi hôn thú vì tưởng cháu muốn xin tiền chồng chết. Xin tiền tử tuất với 12 tháng lương. Cháu quyết liệt nhận xác chồng dù chẳng có hôn thú. 
Đất nước có còn đâu mà lãnh tiền. Anh Đông Thành nằm như ngủ. Đạn vào ngực, vào tim, vào bụng nhưng mặt anh vẫn nguyên lành. Anh nằm đó vẫn đẹp như thiên thần. Anh về bằng trực thăng trên băng ca đúng như trong bài ca, đúng như trong tiểu thuyết. Bên cạnh xác anh có nhiều đồng bạn cũng chết nhưng vì để lâu nên bốc mùi hôi thối. 
Nhiều gia đình cũng đến nhận xác. Đàn bà trẻ con khóc la ầm ỹ. Cháu cũng hòa theo tiếng khóc nức nở. Gia đình chôn xác anh ngày 27 tháng 4-1975, buổi chiều thì ra về nhưng cháu ở lại. Cháu trốn vào khu Nghĩa Dũng Đài nhưng người nhà lại tưởng bạn cháu chở về Sài Gòn. Suốt những ngày cuối tháng 4 đau khổ cháu tha hồ khóc. Trên Nghĩa Trang Biên Hòa toàn là gia đình tử sĩ nên cũng không ai chú ý. Có gia đình đem theo Radio nên mở ra nghe tin tức chiến sự. Rồi dân di tản ở bốn phương trời kéo nhau về tạm trú. Họ dựng lều ngay bên cạnh các phần mộ. 
Khu lính chết đã lâu thì có mộ bia và tấm Ciment bên trên. Khu mới chết thì chỉ đắp đất. Có cả trăm cả ngàn ngôi mộ. Những ngày đầu thì có nhiều xác chở về bằng trực thăng. Về sau xác chở về toàn bằng xe nhà binh. Sau cùng thì đủ các thứ xe chở xác về Đơn Vị Chung Sự. 
Nơi để xác có máy lạnh nhưng không có điện nên trở mùi hôi thối. Nhiều xác chở đến để ngay dưới đất, trời nắng bốc mùi làm cho các gia đình ở gần phải dở lều di chuyển đi nơi khác. Ông sĩ quan trách nhiệm chôn cất nóng nẩy gắt gỏng và anh em chôn cất làm việc rất vất vả. Ai cũng có mùi rượu và dầu Nhị Thiên Đường đầy người. 
Đến ngày 30 tháng 4, khi có lệnh đầu hàng thì không còn ai trách nhiệm. Lúc đó đã xuất hiện người của cộng sản ra gom dân gom lính chạy loạn bắt phải đào hố chôn tập thể. Một anh Công Binh của ta lấy xe đào các hố thật lớn, rồi đưa tất cả các xác lính Việt Nam Cộng Hòa chôn tập thể. Có gia đình cố dành lại xác người thân tự đào lỗ chôn riêng. Cháu thấy một gia đình chỉ có người vợ trẻ với mấy đứa con tám chín tuổi ạch đụi bới đất chôn chồng. 
Cháu tìm cuốc đến giúp một tay và thấy mình đã bớt điên. Thấy cảnh hai đứa nhỏ cùng mẹ móc đất chôn bố, cháu thấy cuộc chiến tranh vô nghĩa biết chừng nào. Và sự đau khổ của mình cũng chẳng phải là duy nhất. Đứa con gái chừng 10 tuổi và đứa em trai 6 tuổi vừa khóc vừa móc đất giúp mẹ. Cháu sẽ không bao giờ quên được hình ảnh này. 
Sau đó qua ngày 2 tháng 5-1975, cháu quá giang xe của người ta về lại Sài Gòn. Năm 1980, cháu lập gia đình với một anh Thủ Đức còn trẻ có 2 năm cải tạo. Chúng cháu vượt biên rồi vào Mỹ. Chồng cháu rất hiểu biết nên tôn trọng mối tình đầu của cháu với Đông Thành. 
Từ mùa Xuân 1993, chúng cháu cứ vài năm lại về Sài Gòn và lần nào cũng lên Nghĩa Trang Biên Hòa Cháu có theo dõi chương trình tảo mộ chui của các bác. Lần nào cũng khấn vái cho anh Đông Thành phù hộ công việc của hội. Cháu có thuê người làm cho anh Thành tấm Ciment đúng kích thước như các ngôi mộ khác chứ không muốn xây cho thật lớn. Anh Thành đã muốn được chết như các chiến hữu thì phải để anh nằm giống như các bạn của anh. 
Cháu vừa thương mà vừa giận anh biết chừng nào. Người yêu của cháu là mối tình đầu, anh chính là hình ảnh của chiến tranh Việt Nam. Cháu vừa ghét lại vừa thương. Đã 30 năm qua rồi mà tình cảm vẫn không thay đổi. Bác đã hỏi rằng, ngày Ba Mươi tháng Tư cháu ở đâu? Vâng, 30 tháng 4-1975, cháu đi chôn chồng ở Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa. 
Vậy thì phần bác, Ba Mươi tháng Tư, bác ở đâu? 
Tiểu Quyên 
Viết tặng các con của mẹ.

THƠ CHỐNG CỘNG CỦA TNCC

đảng xạo ke
Con hãy thoát ly đảng xạo ke
Hãy nghe thầy giảng đạo vô vi
Theo thầy học đạo Di Đà Phật
Con cứ làm thơ trật lất vần.
-----------------------------------------------
Con hãy thoát ly đảng xạo ke
Hãy nghe thầy giảng đạo Giê-su
Theo thầy học đạo về thiên chúa
Con cứ làm thơ múa trật vần.
hồn quỷ bác hồ.
Một tối chiêm bao thấy bác hồ
Mặc quần áo giấy hiện hồn ma
Mới nhìn ta tưởng lồn con đĩ
Mình đã thấy hồn quỷ bác hồ.
đầu trống rỗng
Bây giờ việt cộng bị u đầu
Bị cắm Con Cu trên đỉnh đầu
Nên chúng ngu si đầu trống rỗng
Chúng ăn nói hổng giống con người.
trào máu họng
Đâm cha giết mẹ có gì hay
Bây có giỏi thì đánh giặc Tàu
Nó đánh đảng bây trào máu họng
Còn vào đây giở giọng tào lao.
bắt tử hình -- đảng Tàu Lai
Người Bắc vào Nam tìm Tự Do
Đi tìm Dân Chủ với Nhân quyền
Ở miền Bắc chẳng cho bầu cử
Đầu phiếu đảng bây bắt tử hình.

-----------------------------------------------------

Thằng khờ lãnh đạo đảng Tàu Lai
Tốt nghiệp lớp hai trường Mãi Dâm
Hay đớp ruộng vườn Mãi Gái Việt
Hãy cho chúng Vĩnh biệt trần gian.
tại vì ai
Dân mình đói khát tại vì ai
Tại bác hồ đi sai ngả đường
Bác đã đi con đường phản quốc
Dâng di sản quốc gia cho Tàu.
đảng gian thần
Hoàn cảnh của dân thật thảm thương
Phải đương đầu với đảng gian thần
Thằng đầu đảng đánh vần sai bét
Bản tánh ngu đần Hay hét to.
---------------------------------------------------------
Hoàn cảnh của dân thật thảm thương
Phải đương đầu với đảng gian thần
Thằng đầu đảng góp phần tham nhũng
Lông dái quần què chúng cũng tham.

làm ngơ.
Nước nghèo dân khổ đảng thì vui
Đôi mắt đảng bây đui cả rồi
Hai lỗ tai thì giả bị điếc
Dân mình bị giết đảng làm ngơ.
Nước nghèo dân khổ đảng thì vui
Đôi mắt đảng bây đui cả rồi
Hai lỗ tai thì giả bị điếc
Dân mình bị giết đảng làm ngơ.
câu giờ - tình bạn trẻĐổi thay hiến pháp để câu giờ
Thay đổi chỗ ngồi đâu khác gì
Lật đổ đảng thì mới đổi khácBà con hãy quét rác ra đường.----------------------------------------------Tiễn đưa ngàn dặm cũng chia tayKẻ ở người đi ai cũng buồnAi đã cách ngăn tình bạn trẻThằng hồ chó đẻ băng ba tàu.
bị trời tròng.
Đứa nào nói xạo ở trong nầy
Hồ chí minh ba xạo Bị rầy
Giả mạo danh nhân là tối kỵ
Bác hồ nói dối bị trời tròng.
Bái giặc làm cha - Tuyên truyền bố láo
Mấy mươi năm bác hồ lưu vong
Xách dái theo Tàu quên tổ tông
Bái giặc làm cha thật xấu hổ
Tại sao làm xấu tổ tiên mình?
------------------------------------------------
Lý tưởng của tên Mao trạch đông
Bác hồ tuyên bố không sai lầm
Tuyên truyền bố láo Ai hông biết
Nói láo lập công Đáng tiếc thay.

Hồ Chó Đẻ - Chán đảng rồi.
Bác hồ còn tục hơn tao nhiều
Nó lấy Con Cu khều trẻ em
Tên Bắc kỳ là Hồ Chó Đẻ
Bác hồ đéo chó Đẻ ra mầy.
----------------------------------------------------------
Anh ghé thăm em một buổi chiều
Sau đêm đánh giặc đuổi quân thù
Đánh bầy giặc cỏ Bù nhìn đảng
Dân chúng của mình chán đảng rồi.
Hồ Chó Đẻ - Chán đảng rồi.
Bác hồ còn tục hơn tao nhiều
Nó lấy Con Cu khều trẻ em
Tên Bắc kỳ là Hồ Chó Đẻ
Bác hồ đéo chó Đẻ ra mầy.
----------------------------------------------------------
Anh ghé thăm em một buổi chiều
Sau đêm đánh giặc đuổi quân thù
Đánh bầy giặc cỏ Bù nhìn đảng
Dân chúng của mình chán đảng rồi.
tắm máu dân
Đảng bây tắm máu dân ba miền
Quân khát máu gây phiền tứ tung
Đảng chúng bây là thứ báo hại
Tuyên truyền bố láo hại dân hoài.
Việt cộng dã man
Việt cộng dã man hơn thú rừng
Giết dân còn bán cả giang sơn
Hông còn nhân tánh chút nào cả
Địt mẹ đảng nào đã bán dân.
TN gửi thằng đại việt nằm vùng
Lời thơ nầy rủa bọn nằm vùng
Rủa đảng buôn dân bán Việt Nam
Tao rủa đảng mầy đó Đại Việt
Nằm vùng phá hoại Địt bà bây.
Con quỷ Việt gian.
Nhìn bác hồ tôi bỗng chợt cười
Lông mu che phủ khắp bờ môi
Cặp môi bác giống mu con đĩ
Hồ chí minh con quỷ Việt gian.
Ăn độn - Rắn hai đầu (Việt cộng nằm vùng)
Quê hương tôi nước Việt miền Nam
Hồi trước người Nam ăn gạo thơm
Thống nhất rồi ăn cơm độn sắn
Nồi cơm quê mẹ vắng mùi hương.
----------------------------------------------------
Tức cười cho những kẻ tài lanh
Thiếu đức kém tài ganh tị mình
Làm rắn hai đầu nhìn thấy ghét
Canh Cu ai nứng nhét vô mồm.
Dân cày đảng cướp - Bần cố nông
Dân đói đảng giàu khắp Việt Nam
Nạn tham nhũng bán dân lan tràn
Dân cày đảng cướp ngày càng tệ
Tốt nghiệp trường làng xệ trí khôn.
------------------------------------------------------
Trường làng huấn luyện đảng ngu đần
Thành những đảng viên bần cố nông
Chúng trở thành người không trí thức
Tranh giành quyền lực tức cười thay.